Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn


Bài 2.23 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoSo sánh tính kim loại trong từng cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:a) Kali và natri;b) Natri và nhôm;c) Nhôm và kali.Giải Khả năng nhường electron thể hiện tính...
Bài 2.24 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoSo sánh tính phi kim trong từng cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:a) Cacbon và silic;b) Clo và lưu huỳnh;c) Nitơ và silic.GiảiKhả năng thu nhận electron hay...
Bài 2.25 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoHóa trị của nguyên tố hóa học là gì? Hãy nêu sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố hóa học trong chu kì 2.GiảiHóa trị đối với oxi bằng...
Bài 2.26 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoHãy nêu sự biến đổi tính chất axit – bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong chu kì 3 khi đi từ trái sang phải.Giải- Các hiđroxit:...
Bài 2.27 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoSo sánh tính bazơ của các hiđroxit trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn gọn:a) Canxi hiđroxit, stronti hiđroxit, bari hiđroxit.b) Natri hiđroxit và nhôm hiđroxit.c) Canxi hiđroxit và xesi...
Bài 2.28 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoHãy so sánh tính axit của các chất trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn gọn:a) Axit cacbonic và axit silixic.b) Axit silixic, axit photphoric, axit sunfuric.GiảiTrong một nhóm A,...
Bài 2.29 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng caoHãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng giữa các oxit sau với nước (nếu có): Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5 và nhận xét về tính chất...