Bài 19. Kim loại và hợp kim


So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loạiA. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơnB. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơnC. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều...
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?\(\eqalign{ & A.1{s^1}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4} \cr & B.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5} \cr & C.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr & D.1{s^2}2{s^2}2{p^6} \cr} \)Giải:Chọn C.
Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại?A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âmB. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion...
Người ta nói rằng, những tính chất vật lí chung của kim loại như  tính dẻo, tính dẫn  điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự  do trong kim loại  gây ra. Đúng hay sai?...
Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử  mạnh  nhất  và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết cấu hình...
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại  Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng \(N{a^ + },M{g^{2 + }},C{a^{2 + }},F{e^{2 + }},F{e^{3 + }}.\)Giải:Cấu hình của \(Na:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1}.\)Cấu hình của \(Mg:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}.\)Cấu hình của...
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: \(AlC{l_3},CuS{O_4},Pb{\left( {N{O_3}} \right)_2},ZnC{l_2},NaN{O_3}.\)a. Trường hợp nào xảy ra phản ứng hoá học? Vai trò của những chất tham gia?b. Viết phương trình hoá học của phản...
Cho \(Cu\) tác dụng với dung dịch \(F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) thu được dung dịch hỗn hợp \(FeS{O_4}\) và \(CuS{O_4}\). Thêm một ít bột sắt vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan.a. Viết các phương trinh...
Có những trường hợp sau:a. Dung dịch \(FeS{O_4}\) lẫn tạp chất \(CuS{O_4}\). Hãy giới thiệu một phương pháp hoá học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hoá học dưới dạng phân...
Giải thích về sự thay đổi của khối lượng là \(Zn\) khi ngâm nó trong mỗi dung dịch sau:\(\eqalign{ & a.CuS{O_4} \cr & b.CdC{l_2} \cr & c.AgN{O_3} \cr & d.NiS{O_{4.}} \cr} \)Biết rằng \(Z{n^{2 + }}\)có tính oxi hoá yếu...
Có hai kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hoá đến số oxi hoá \(+2\). Một là được ngâm trong dung dịch \(Pb{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) và lá kia được ngâm trong dung dịch \(Cu{\left( {N{O_3}}...
Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau: Một được ngâm vào dung dịch \(Cd{\left( {N{O_3}} \right)_2}\), một được ngâm vào dung dịch \(Pb{\left( {N{O_3}} \right)_{2.}}\) khi phản ứng, kim loại đều bị oxi hoá thành ion kim...